Pages

Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2019

Hiến pháp 2013: Câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi và đáp án Cuộc thi tìm hiểu về Hiến pháp 2013

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ HIẾN PHÁP

Nhiều thành viên cho rằng ad không nên đăng bài trắc nghiệm đã có lời giải. Vì có thể sẽ dẫn đến những tiêu cực trong học tập hoặc đáp án nếu sai. Có thể gây hệ lụy cho các bạn,

Ad  xin nhắc lại, Tất cả các tài liệu ad đưa lên page Tôi Yêu Luật chỉ có tính chất tham khảo. Mọi người tham gia chia sẻ và đón nhận có chọn lọc.



Trong topic này ad thay đổi bằng tài Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Hiến Pháp mà chưa có đáp án. Ad mong các bạn cùng giải với ad.


Câu 1. Hiến pháp là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:
 a. Có đối tượng điều chỉnh riêng
 b. Có phương pháp điều chỉnh riêng
 c. Có đối tượng điều chỉnh riêng và phương pháp đièu chỉnh riêng
 d. Hiến pháp chi phối các ngành luật khác.
Câu 2. Trong các chủ thể sau thì chủ thể nào là chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật Hiến pháp?
 a. Nhân dân
 b. Đại biểu Quốc hội
 c. Chủ tịch nước
 d. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là:
 a. Tất cả các quan hệ xã hội
 b. Các quan hệ xã hội liên quan đến Nhà nước
 c. Các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước.
 d. Các quan hệ xã hội có một bên trong quan hệ là cơ quan nhà nước.
Câu 4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là:
 a. Bình đẳng thỏa thuận
 b. Mệnh lệnh hành chính
 c. Định nghĩa bắt buộc quyền uy
 d. Tất cả các phương pháp trên.
Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng?
 a. Tất cả các quy phạm pháp luật luật Hiến pháp đều được chứa đựng trong đạo luật Hiến pháp
 b. Tất cả các quy phạm pháp luật luật Hiến pháp không có phần chế tài
 c. Quy phạm pháp luật luật Hiến pháp được chứa đựng trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau
 d. Mọi quy phạm pháp luật luật Hiến pháp đều có đầy đủ các thành phần giả định, quy định và chế tài.
    Câu 6. Chính thể của nước ta hiện nay là:
 a. Quân chủ đại nghị
 b. Cộng hòa tổng thống
 c. Cộng hòa đại nghị
 d. Cộng hòa quý tộc
Câu 7. Hình thức cấu trúc của nước ta là:
 a. Liên bang
 b. Liên minh
 c. Liên hiệp
 d. Đơn nhất
Câu 8. Hãy cho biết nhận định nào sau đây sai?
 a. Đảng lãnh đạo bằng cách đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách
 b. Đảng lãnh đạo bằng cách ban hành pháp luật
 c. Đảng lãnh đạo bằng sự gương mẫu của các Đảng viên
 d. Đảng lãnh đạo bằng phương pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục không cưỡng chế.
Câu 9. Tổ chức nào sau đây giữ vai trò đoàn kết dân tộc?
 a. Đảng Cộng sản Việt Nam
 b. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
 c. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
 d. Liên đoàn lao động Việt Nam
Câu 10. Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là Hiến pháp năm:
 a. 1980
 b. 1992
 c. 2001
 d. 2013
Câu 11. Hiến pháp do chủ thể nào công bố?
 a. Quốc hội
 b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
 c. Chủ tịch nước
 d. Chính phủ
12: Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo trước ai?
a. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Chủ tịch nước.”
b. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.”
c. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”
d. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.”
Câu 13: Cơ cấu của Chính phủ bao gồm:
a. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
b. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng.
c. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
d. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ.
Câu 14: Nhiệm kỳ của Chính phủ được quy định như thế nào?
a. Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
b. Nhiệm kỳ của Chính phủ là 05 năm.
c. Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới.
d.  Nhiệm kỳ của Chính phủ là 03 năm.
Câu 15: Thủ tướng Chính phủ do ai bầu?
a. Ủy ban thường vụ Quốc hội
b. Quốc hội.
c. Chủ tịch nước.
d. Chính phủ.
Câu hỏi 16: Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo trước ai?
a. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
b. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.
c. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Chủ tịch nước.
c. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội.
Câu 17: Tòa án nhân dân được quy định như thế nào?
a. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
b. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.
c. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
d. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 18: Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào?
a. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định.
c. Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
d. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 19: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo trước ai?
a. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
b. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Chủ tịch nước.
c. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
d. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Câu 20: Viện Kiển sát nhân dân thực hiện quyền gì?
a. Quyền công tố.
b. Quyền kiểm sát hoạt động tư pháp.
c. Cả 2 quyền trên.
d. Cả 2 quyền trên đều sai
Câu 21: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo trước ai?
a. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
c. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Chủ tịch nước.
d. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Câu 22: Đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như thế nào?
a. Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương.
b. Tỉnh chia thành huyện và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương.
c. Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, thị xã và đơn vị hành chính tương đương.
d. Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, thị xã.
Câu 23. Đơn vị hành chính quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như thế nào?
a. Huyện chia thành xã; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
b. Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường; quận chia thành phường.
c. Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
d. Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường; quận chia thành phường, xã.
Câu 24: Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính được quy định như thế nào?
a. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và thủ tục do luật định.
b. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định.
c. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải theo trình tự, thủ tục do luật định.
d. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải theo trình tự luật định.
Câu 25: Hội đồng nhân dân có những quyền gì?
a. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
b. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
c. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
d. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp ở địa phương.
Câu 26: Theo Hiến pháp 2013 thì Ủy ban nhân dân có trách nhiệm gì?
a. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
b. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
c. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
d. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chung cơ quan.
Câu 27: Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền gì?
a. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân và Thủ trưởng các cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân.
b. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
c. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng các cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân.
d. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân.
Câu 28: Hội đồng bầu cử quốc gia được quy định như thế nào?
a. Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
c. Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội.
d. Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội.
Câu 29: Cơ cấu của Hội đồng bầu cử quốc gia được quy định như thế nào?
a. Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch và các Ủy viên.
b. Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch.
c. Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
d. Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
Câu 30: Kiểm toán Nhà nước được quy định như thế nào?
a. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính.
b. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
c. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài sản công.
d. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý tài chính.

Câu 31: Tổng Kiểm toán Nhà nước được chịu trách nhiệm và báo cáo trước ai?
a. Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
b. Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội.
c. Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
d. Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo trước Chủ tịch Quốc hội.
Câu 32: Hiệu lực của Hiến pháp được quy định như thế nào?
a. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
b. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
c. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 33: Trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp được quy định như thế nào?
a. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
b. Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
c. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
d. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
Câu 34: Ai có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp được quy định như thế nào?
a. Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.
b. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.
c. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.
d. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.
Câu 35: Việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?
a. 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
b. 1/2 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
c. 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
d. 3/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
Câu 36: Hiến pháp, được thông qua khi có ít nhất bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?
a. 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
b. 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
c. 1/2 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
d. 3/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
Câu 37. Nhận định nào sau đây đúng?
 a. Hiến pháp-đạo luật có giá trị pháp lý cao nhất có nguồn gốc từ các quy định của các hoàng đế La mã cổ đại.
 b. Chỉ ở những quốc gia nào cách mạng tư sản thành công thì Hiến pháp mới được ban hành.
 c. Hiến pháp chỉ được ban hành ở những quốc gia có cách mạng tư sản không thành công.
 d. Hiến pháp -đạo luật có giá trị pháp lý cao nhất ra đời trong các cuộc cách mạng tư sản.
Câu 38. Hiện nay nước ta có bao nhiêu cấp hành chính?
 a. 2 cấp
 b. 3 cấp
 c. 4 cấp
 d. 5 cấp

Câu 39. Đơn vị hành chính nào sau đây tương đương với quận?
 a. Thị trấn
 b. Thành phố trực thuộc trung ương
 c. Phường
 d. Thị xã
Câu 40. Căn cứ vào hình thức thì Hiến pháp Việt Nam là Hiến pháp:
 a. Cương tính
 b. Thành văn
 c. Nhu tính
 d. Bất thành văn
Câu 41. Căn cứ vào nội dung thì Hiến pháp Việt Nam là Hiến pháp:
 a. Hiện đại
 b. Thành văn
 c. Nhu tính
 d. Cổ điển
Câu 42. Căn cứ vào thủ tục ban hành thì Hiến pháp Việt Nam là Hiến pháp:
 a. Xã hội chủ nghĩa
 b. Thành văn
 c. Cương tính
 d. Nhu tính
Câu 43. Căn cứ vào bản chất của Hiến pháp thì Hiến pháp Việt Nam là Hiến pháp:
 a. Xã hội chủ nghĩa
 b. Thành văn
 c. Cương tính
 d. Tư sản
Câu 44. Trong các bản Hiến pháp thì bản Hiến pháp nào có những quy định không mang tính hiện thực?
 a. Hiến pháp 1959
 b. Hiến pháp 1980
 c. Hiến pháp 1992
 d. Hiến pháp 2013


 Câu 45. Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Quốc hội là:
 a. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
 b. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
 c. Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp
  d. Cả a, b, c đều đúng
 Câu 46. Trong bộ máy nhà nưóc Việt Nam thì ủy ban nhân dân các cấp là:
 a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
 b. Cơ quan đại diện cho y chí của nhân dân ở địa phương
 c. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
 d. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa phương

 Câu 47. Trong bộ máy nhà nưóc Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nưóc là ngưòi đứng đầu Nhà nưóc, thay mặt Nhà nước CHXHCN. Việt Nam về:
 a. Điều hành mọi hoạt động của đất nước
 b. Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước
 c. Đối nội và đối ngoại
 d. Cả a,b,c đều đúng
 Câu 48. Nguyên nhân ra đời của nhà nưóc và pháp luật là:
 a. Hoàn toàn giống nhau
 b. Hoàn toàn khác nhau
 c. Do nhu cầu chủ quan của xã hội
 d. Do nhu cầu khách quan của xã hội
 Câu 49. Cơ quan nào trong bộ máy nhà nưóc Việt Nam có quyền hành pháp?
 a. Quốc hội
 b. Chính Phủ
 c.Toà án
 d.Viện kiểm sát
 Câu 50. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ quyền quốc gia khi nào?
 a. Năm 1930
 b. Năm 1945
 c. Năm 1954
 d. Năm 1975

Bộ câu hỏi và đáp án Cuộc thi tìm hiểu về Hiến pháp 2013

09/12/2014 05:00 GMT+7
(PLO) - Hôm qua (8/12), tại trụ sở Báo Pháp luật Việt Nam đã diễn ra lễ bốc thăm trúng thưởng lần thứ 4 và Tổng kết Cuộc thi Tìm hiểu Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 trên Báo  Pháp luật Việt Nam. Báo Pháp luật Việt Nam xin gửi tới bạn đọc trọn bộ câu hỏi và đáp án của Cuộc thi.
Bộ câu hỏi và đáp án Cuộc thi tìm hiểu về Hiến pháp 2013 trên Báo Pháp luật Việt Nam 
(Đáp án đúng được đánh dấu Đ)
Theo bạn, đâu là phương án đúng nhất trong các phương án sau: 
Câu 1. Trong hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay, Hiến pháp năm 2013 giữ vị trí, vai trò gì?
a. Luật cơ bản của Nhà nước (Đ)
b. Pháp luật cơ bản của Nhà nước
c. Cả hai phương án trên
Câu 2. Ở nước ta, Hiến pháp xuất hiện khi nào?
a. Có nhà nước, có pháp luật
b. Có Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Đ)
c. Có Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 3. Trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay, Đảng cộng sản Việt Nam giữ vị tri, vai trò là gì?
a. Trung tâm của hệ thống chính trị
b. Lãnh đạo hệ thống chính trị (Đ)
c. Cả hai phương án trên
Câu 4. Trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên giữ vị trí, vai trò là gì?
a. Chỗ dựa vững chắc của Nhà nước
b. Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân (Đ)
c. Trung tâm của hệ thống chính trị
Câu 5. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận và bảo vệ quyền và lợi ích của ai?
a. Người có quốc tịch Việt Nam
b. Tất cả mọi người đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 6. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thừa nhận và bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo của ai?
a. Người có quốc tịch Việt Nam
b. Tất cả mọi người đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 7. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 bảo đảm cho công dân Việt Nam thuộc các dân tộc có quyền gì?
a. Được sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình
b. Được lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 8. Theo bạn, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có quy định? 
a. Cá nhân có thể bị kết án hai lần vì một tội phạm do họ gây ra
b. Cá nhân sẽ bị kết án hai lần vì một tội phạm do họ gây ra
c. Cá nhân không thể bị kết án hai lần vì một tội phạm do họ gây ra (Đ)
Câu 9. Ở nước ta hiện nay, Hiến pháp thừa nhận quyền tự do kinh doanh của ai?
a. Của mọi người 
b. Của công dân Việt Nam
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 10. Ở nước ta hiện nay, pháp luật bảo hộ cho mọi người quyền?
a. Quyền sở hữu tư nhân
b. Quyền thừa kế
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 11. Theo Hiến pháp năm 2013, quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân là?
a. Quyền của mọi công dân. 
b. Chỉ đối với công dân từ 18 tuổi trở lên và từ 21 tuổi trở lên.
c. Chỉ đối với công dân đủ 18 tuổi trở lên và đủ 21 tuổi trở lên (Đ)
Câu 12.Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 thì?
a. Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, mọi người có quyền biểu quyết.
b. Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân có quyền biểu quyết.
c. Khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết (Đ)
Câu 13. Bảo vệ Hiến pháp là trách nhiệm của ai?
a. Các cơ quan nhà nước
b. Toàn thể Nhân dân
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 14. Dự thảo Hiến pháp trước khi được Quốc hội thông qua phải?
a. Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân 
b. Có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 15. Quốc hội quyết định việc sửa đổi Hiến pháp khi nào?
a. Có yêu cầu của Chính phủ.
b. Có yêu cầu của Nhân dân.
c. Có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (Đ)
Câu 16. Ở nước ta, Chủ tịch nước do ai bầu ra ?
a. Quốc hội (Đ)
b. Nhân dân 
c. Chính phủ
Câu 17. Trong hoạt động, Đảng cộng sản Việt Nam phải chịu trách nhiệm và chịu sự giám sát về những quyết định của mình trước ai?
a. Chịu sự giám sát của Nhân dân
b. Chịu trách nhiệm trước Nhân dân 
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 18. Khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân có thể bị?
a. Cử tri bãi nhiệm
b. Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 19. Ở nước ta, thẩm quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp thuộc về các cơ quan nào?
a. Quốc hội (Đ)
b. Chủ tịch nước
c. Chính phủ
Câu 20. Ở nước ta, quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế bởi ?
a. Quy định của pháp luật
b. Quy định của Hiến pháp
c. Quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ của cộng đồng (Đ)
Câu 21. Ở nước ta, Nhân dân trực tiếp bầu ra các cơ quan nào sau đây ?
a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Đ)
b. Quốc hội và Chính phủ
c. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Câu 22. Ở nước ta, các cơ quan có chức năng xét xử là ?
a. Toà án nhân dân tối cao và các Toà án khác (Đ)
b. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
c. Bộ tư pháp và Toà án nhân dân
Câu 23. Khi nhận được đơn thư khiếu nại, tố cáo, đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ gì ?
a. Xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo (Đ)
b. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và thông báo kết quả tới người khiếu nại, tố cáo
c. Cả hai phương án trên
Câu 24. Tại các kỳ họp Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp được ?
a. Mời tham dự, được tham gia phát biểu ý kiến và biểu quyết
b. Mời tham dự khi bàn các vấn đề  có liên quan, được tham gia phát biểu ý kiến (Đ)
c. Mời tham dự khi bàn các vấn đề có liên quan, được tham gia phát biểu ý kiến và biểu quyết
Câu 25. Đất đai là tài sản công, do Nhà nước thống nhất quản lý. Tuy nhiên, Nhà nước công nhận cho tổ chức, cá nhân có quyền gì ?
a. Được công nhận quyền sử dụng đất
b. Được chuyển nhượng quyền sử dụng đất
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 26. Hiến pháp bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của mọi người. Do vậy, việc bắt, giam, giữ người sẽ do ?
a. Pháp luật quy định
b. Cơ quan nhà nước quy định
c. Luật quy định (Đ)
Câu 27. Quyền con người, quyền công dân được Nhà nước bảo vệ. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm đến cái gì ?
a. Lợi ích quốc gia, dân tộc
b. Quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 28. Bản Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khoá nào sâu đây soạn thảo và thông qua?
a. Quốc hội khoá 13 (Đ)
b. Quốc hội khoá 12 
c. Cả hai phương án trên
Câu 29. Thẩm quyền công bố Hiến pháp thuộc về ai?
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Chủ tịch nước (Đ)
c. Thủ tướng Chính phủ
Câu 30. Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của cơ quan nào sau đây?
a. Quốc hội (Đ)
b. Chính phủ
c. Chủ tịch nước
Câu 31. Đài truyền hình Việt Nam là một cơ quan ?
a. Của Chính phủ
b. Thuộc Chính phủ (Đ)
c. Thuộc Bộ Thông tin và truyền thông
Câu 32. Cơ quan thực hiện quyền tư pháp ở nước ta hiện nay là cơ quan nào?
a. Toà án nhân dân (Đ)
b. Viện kiểm sát nhân dân
c. Bộ tư pháp
Câu 33. Cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở nước ta hiện nay là cơ quan nào?
a. Chính phủ (Đ)
b. Uỷ ban nhân dân
c. Cả hai phương án trên
Câu 34. Cơ quan thực hiện quyền lập pháp ở nước ta hiện nay là cơ quan nào?
a. Quốc hội (Đ)
b. Chính phủ
c. Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Câu 35. Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người có quyền công bố Hiến pháp, luật?
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Chủ tịch nước (Đ)
Câu 36. Bản Hiến pháp năm 1946 là Hiến pháp thứ mấy của nước ta?
a. Bản Hiến pháp đầu tiên (Đ)
b. Bản Hiến pháp thứ hai
c. Bản Hiến pháp thừ ba 
Câu 37. Bản Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nào sau đây thông qua?
a. Quốc hội khoá I (Đ)
b. Quốc hội khoá II 
c. Quốc hội khoá III
Câu 38. Bác Hồ là Trưởng Ban soạn thảo Hiến pháp của các bản hiến pháp nào sau đây?
a. Hiến pháp năm 1946
b. Hiến pháp năm 1959
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 39. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của ai?
a. Toàn thể nhân dân (Đ)
b. Lực lượng vũ trang nhân dân
c. Cả hai phương án trên
Câu 40. Hội đồng nhân dân có thể bị giải tán trong các trường hợp nào sau đây?
a. Khi hết nhiệm kỳ
b. Khi làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân địa phương (Đ)
c. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ.
Câu 41. Nhiệm kỳ của đại biểu Hội đồng nhân dân chấm dứt khi nào?
a. Hết khoá Hội đồng nhân dân 
b. Bị bãi nhiệm, miễn nhiệm
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 42. Quốc hội lập hiến là Quốc hội có quyền gì?
a. Làm Hiến pháp (Đ)
b. Làm luật
c. Cả hai phương án trên
Câu 43. Trong các khoá Quốc hội sau đây thì đâu là Quốc hội lập hiến?
a. Quốc hội khoá I (Đ)
b. Quốc hội khoá II
c. Quốc hội khoá III
Câu 44. Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh nào sau đây?
a. Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ (Đ)
b. Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 
c. Cả hai phương án trên
Câu 45. Hội đồng nhân dân bầu ra các chức danh nào sau đây ở địa phương?
a. Chủ tịch Hội đồng nhân dân (Đ)
b. Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
c. Cả hai phương án trên
Câu 46. Các cơ quan nào sau đây được gọi là Chính quyền địa phương?
a. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (Đ)
b. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân địa phương
c. Cả hai phương án trên
Câu 47. Trong các bản hiến pháp sau đây, bản hiến pháp nào không được thực hiện ở cả hai miền Nam- Bắc?
a. Hiến pháp năm 1959 (Đ)
b. Hiến pháp năm 1946
c. Cả hai phương án trên
Câu 48. Trong các bản Hiến pháp sau đây, bản Hiến pháp nào chưa được Chủ tịch nước công bố?
a. Hiến pháp năm 1946 (Đ)
b. Hiến pháp năm 1959
c. Hiến pháp năm 1980
Câu 49. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam có thể bị quốc hữu hoá hay không?
a. Có thể 
b. Không thể (Đ)
c. Cả hai phương án trên
Câu 50. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân thì có thể bị bãi nhiệm theo hình thức nào sau đây?
a. Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm
b. Cử tri bãi nhiệm
c. Cả hai hình thức trên (Đ)
Câu 51. Ở nước ta hiện nay, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức nào sau đây?
a. Bằng hình thức dân chủ trực tiếp
b. Bằng hình thức dân chủ đại diện
c. Cả hai hình thức trên (Đ)
Câu 52. Ngôn ngữ quốc gia của nước ta hiện nay là ngôn ngữ gì?
a. Ngôn ngữ tiếng Việt (Đ)
b. Ngôn ngữ tiếng Anh
c. Ngôn ngữ theo sự lựa chọn của mỗi người
Câu 53. Nhà nước quản lý xã hội bằng các hình thức nào sau đây?
a. Quản lý xã hội bằng pháp luật (Đ)
b. Quản lý xã hội bằng đường lối, chính sách của Đảng
c. Cả hai phương án trên
Câu 54. Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị- xã hội của ai?
a. Của giai cấp công nhân
b. Của người lao động
c. Của giai cấp công nhân và của người lao động (Đ)
Câu 55. Tổ chức Công đoàn Việt Nam được thành lập dựa trên cơ sở nào sau đây?
a. Trên cơ sở bắt buộc
b. Trên cơ sở tự nguyện (Đ)
c. Cả hai phương án trên
Câu 56.  Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động trong các khuôn khổ nào sau đây?
a. Trong khuôn khổ Hiến pháp
b. Trong khuôn khổ pháp luật
c. Trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật (Đ)
Câu 57. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của ai?
a. Của giai cấp công nhân
b. Của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 58. Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (Đ)
Câu 59. Quốc ca của nước ta hiện nay là gì?
a. Nhạc của bài Tiến quân ca
b. Lời của bài Tiến quân ca
c. Nhạc và lời của bài Tiến quân ca (Đ)
Câu 60. Hiến pháp năm 2013 bảo đảm cho mọi người có quyền nào sau đây?
a. Có quyền sống (Đ)
b. Có quyền được sống
c. Có quyền sống và quyền được sống
Câu 61.  Hiến pháp năm 2013 quy định bảo đảm nào sau đây cho cá nhân?
a. Không thể bị kết án hai lần vì một tội phạm (Đ)
b. Chỉ bị kết án hai lần vì một tội phạm trong trường hợp đặc biệt
c. Có thể bị kết án hai lần vì một tội phạm
Câu 62. Hiến pháp năm 2013 bảo đảm cho công dân có quyền nào sau đây?
a. Có quyền có việc làm
b. Có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc (Đ)
c. Cả hai phương án trên
Câu 63. Hiến pháp năm 2013 bảo đảm cho công dân có quyền nào sau đây?
a. Quyền có nơi ở hợp pháp (Đ)
b. Quyền xây dựng nhà ở
c. Quyền có nhà ở
Câu 64. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương hiện nay do cơ quan nào quyết định?
a. Quốc hội (Đ)
b. Chính phủ
c. Chủ tịch nước
Câu 65. Chủ tịch nước hiện nay do ai bầu ra?
a. Nhân dân
b. Quốc hội (Đ)
c. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Câu 66. Chủ tịch Quốc hội hiện nay do ai bầu ra?
a. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
b. Cử tri
c. Quốc hội (Đ)
Câu 67. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước hiện nay là mấy năm?
a. 05 năm.
b. 05 năm, theo nhiệm kỳ của Quốc hội (Đ)
c. 05 năm, theo nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội
Câu 68. Chức danh Bộ trưởng hiện nay có bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội hay không?
a. Không bắt buộc (Đ)
b. Bắt buộc 
c. Chỉ bắt buộc đối với một số bộ quan trọng của Chính phủ
Câu 69. Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam hiện nay có phải là thành viên của Chính phủ hay không?
a. Không (Đ)
b. Có
c. Có thể có hoặc không, tuỳ theo tình hình cụ thể.
Câu 70. Hội thẩm được tham gia xét xử ở các trình tự xét xử nào sau đây?
a. Sơ thẩm (Đ)
b. Phúc thẩm
c. Phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
Câu 71. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố đối với các vụ án nào sau đây?
a. Án hình sự (Đ)
b. Án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, hành chính, lao động….
c. Cả hai phương án trên
Câu 72. Chức danh Chánh án Toà án nhân dân thành phố Hà Nội hiện nay do ai bổ nhiệm?
a. Quốc hội
b. Toà án nhân dân Tối cao
c. Chánh án Toà án nhân dân tối cao (Đ)
Câu 73. Ai có quyền đề nghị Quốc hội sửa đổi Hiến pháp?
a. Đại biểu Quốc hội (Đ)
b. Nhân dân
c. Cả hai phương án trên
Câu 74. Trong các cơ quan sau đây thì đâu là cơ quan nhà nước?
a. Ban Nội chính trung ương
b. Ban kinh tế trung ương
c. Bộ tài chính (Đ)
Câu 75. Quyền tư pháp ở nước ta hiện nay do cơ quan nào thực hiện?
a. Toà án nhân dân (Đ)
b. Viện kiểm sát nhân dân
c. Cả hai phương án trên
Câu 76. Quyền hành pháp ở nước ta hiện nay do cơ quan nào thực hiện?
a. Chính phủ (Đ)
b. Uỷ ban nhân dân các cấp
c. Cả hai phương án trên
Câu 77. Quyền lập pháp ở nước ta hiện nay do cơ quan nào thực hiện?
a. Quốc hội (Đ)
b. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
c. Cả hai phương án trên
Câu 78. Theo Hiến pháp năm 2013, những ai sẽ có quyền bầu cử?
a. Tất cả công dân Việt Nam
b. Tất cả công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên
c. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên (Đ)
Câu 79. Theo Hiến pháp năm 2013, những ai sẽ có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân? 
a. Tất cả công dân Việt Nam
b. Tất cả công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên
c. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên. (Đ)
Câu 80. Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào sau đây có nhiệm vụ bảo vệ công lý?
a. Toà án nhân dân (Đ)
b. Viện kiểm sát nhân dân
c. Cả hai phương án trên
Câu 81. Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào sau đây có nhiệm vu bảo vệ quyền con người, quyền công dân?
a. Toà án nhân dân
b. Viện kiểm sát nhân dân
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 82. Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào sau đây có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân?
a. Toà án nhân dân 
b. Viện kiểm sát nhân dân
c. Cả hai phương án trên. (Đ)
Câu 83. Quốc hội bầu các chức danh nào sau đây?
a. Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ (Đ)
b. Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng
c. Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 84. Các chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội?
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 85. Hội đồng quốc phòng và an ninh là cơ quan của cơ quan nào sâu đây?
a. Quốc hội
b. Chủ tịch nước (Đ)
c. Chính phủ
Câu 86. Uỷ ban quốc phòng và an ninh là cơ quan của cơ quan nào sau đây?
a. Quốc hội (Đ)
b. Chủ tịch nước
c. Chính phủ
Câu 87. Theo Híên pháp năm 2013, Thẩm phán được hình thành theo nguyên tắc nào sau đây?
a. Bổ nhiệm, phê chuẩn (Đ)
b. Bầu, cử
c. Cả hai phương án trên
Câu 88. Theo Hiến pháp năm 2013, các cơ quan nào sau đây có quyền quyết định trưng cầu dân ý?
a. Quốc hội (Đ)
b. Hội đồng nhân dân
c. Cả hai phương án trên
Câu 89. Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người có quyền quyết định đặc xá?
a. Chủ tịch nước (Đ)
b. Chủ tịch Quốc Hội
c. Thủ tướng Chính phủ
Câu 90. Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người có quyền quyết định đại xá?
a. Chủ tịch nước
b. Quốc hội (Đ)
c. Chính phủ
Câu 91. Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người có quyền quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân?
a. Chủ tịch nước (Đ)
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Chủ tịch Quốc hội
Câu 92. Ai là người có thẩm quyền quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch và tước quốc tịch Việt Nam?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Chủ tịch nước (Đ)
c. Cả hai phương án trên
Câu 93. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?
a. Quốc hội (Đ)
b. Chủ tịch nước
c. Chính phủ
Câu 94. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chính địa giới hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?
a. Quốc hội
b. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Đ)
c. Chính phủ
Câu 95. Ai có quyền đề nghị Quốc hội làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp?
a. Chủ tịch nước
b. Chính phủ
c. Cả hai phương án trên (Đ)
Câu 96. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo của mọi người, đại biểu Hội đồng nhân dân phải thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
a. Xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo
b. Xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo (Đ)
c. Cả hai phương án trên
Câu 97. Đảng cộng sản Việt Nam phải chịu trách nhiệm về những quyết định của mình trước ai?
a. Nhân dân (Đ)
b. Nhà nước
c. Cả hai phương án trên
Câu 98. Mọi đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam nhằm phục vụ ai?
a. Phục vụ Nhân dân (Đ)
b. Phục vụ Nhà nước
c. Cả hai phương án trên
Câu 99. Các chức danh nào sau đây do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín?
a. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
b. Chủ tịch Hội đồng nhân dân
c. Đại biểu Hội đồng nhân dân (Đ)
Câu 100. Ở địa phương, cơ quan nào sau đây do Nhân dân trực tiếp bầu ra?
a. Hội đồng nhân dân (Đ)
b. Uỷ ban nhân dân
c. Toà án nhân dân
Câu 101. Cử tri có quyền bãi nhiệm các chức danh nào sau đây?
a. Chủ tịch nước
b. Chủ tịch Quốc hội
c. Đại biểu Quốc hội (Đ)
Câu 102. Chức danh Hội thẩm nhân dân do ai bầu ra?
a. Nhân dân
b. Hội đồng nhân dân (Đ)
c. Toà án nhân dân
Câu 103. Hội đồng nhân dân sẽ bị giải tán trong các trường hợp nào sau đây?
a. Hết nhiệm kỳ
b. Làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân (Đ)
c. Cả hai phương án trên

HIẾN PHÁP 2013
28/11/2013
LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh 
dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân 
nghĩa, kiên cường, bất khuất và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.
T năm , dưới sự lãnh đạo c a ảng ộng sản Việt Nam do h tịch h inh sáng 
l và r n luyện, Nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh lâu dài, đầy gian kh , hy sinh vì độc 
l , tự do c a dân tộc, vì hạnh húc c a Nhân dân. ách mạng tháng Tám thành công, ngày 
tháng năm , h tịch h inh đ c Tuyên ngôn độc l , khai sinh ra nước Việt 
Nam dân ch cộng h a, nay là ộng h a xã hội ch nghĩa Việt Nam. ng ch và s c mạnh 
c a toàn dân tộc, được sự giú đỡ c a bạn b trên thế giới, Nhân dân ta đã giành chiến th ng 
vĩ đại trong các cuộc đấu tranh giải h ng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ T quốc và 
làm nghĩa v quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, c nghĩa lịch sử trong công cuộc đ i 
mới, đưa đất nước đi lên ch nghĩa xã hội.
Thể chế h a ương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên ch nghĩa xã hội, kế th a 
 iến há năm 6, iến há năm , iến há năm 8 và iến há năm , 
Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ iến há này vì m c tiêu dân giàu, nước 
mạnh, dân ch , công b ng, văn minh.
CHƯƠNG I
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Điều 1
Nước ộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam là một nước độc l , c ch quyền, thống nhất và 
toàn vẹn lãnh th , bao g m đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Điều 2
 . Nhà nước ộng h a xã hội ch nghĩa Việt Nam là nhà nước há quyền xã hội ch nghĩa 
c a Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
 . Nước ộng h a xã hội ch nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm ch ; tất cả quyền lực nhà 
nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấ công nhân với giai cấ nông 
dân và đội ngũ tr th c.
 . Quyền lực nhà nước là thống nhất, c sự hân công, hối hợ , kiểm soát giữa các cơ quan 

nhà nước trong việc thực hiện các quyền l há , hành há , tư há .

Nhà nước bảo đảm và hát huy quyền làm ch c a Nhân dân; công nh n, tôn tr ng, bảo vệ và 
bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện m c tiêu dân giàu, nước mạnh, dân 
ch , công b ng, văn minh, m i người c cuộc sống ấm no, tự do, hạnh húc, c điều kiện 
 hát triển toàn diện.
Điều 4
 . ảng ộng sản Việt Nam - ội tiên hong c a giai cấ công nhân, đ ng thời là đội tiên 
 hong c a Nhân dân lao động và c a dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ch c a giai 
cấ công nhân, Nhân dân lao động và c a cả dân tộc, lấy ch nghĩa ác – Lênin và tư tưởng 
 h inh làm nền tảng tư tưởnglà lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
 . ảng ộng sản Việt Namg n b m t thiết với Nhân dân, h c v Nhân dân,chịu sự giám 
sát c a Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định c a mình.
 . ác t ch c c a ảng và đảng viên ảng ộng sản Việt Namhoạt động trong khuôn kh 
 iến há và há lu t.
Điều 5
 . Nước ộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất c a các dân tộc cùng 
sinh sống trên đất nước Việt Nam.
 . ác dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn tr ng và giú nhau cùng hát triển; nghiêm cấm m i 
hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
 . Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. ác dân tộc c quyền dùng tiếng n i, chữ viết, giữ gìn 
bản s c dân tộc, hát huy hong t c, t quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹ c a mình.
 . Nhà nước thực hiện ch nh sách hát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số 
 hát huy nội lực, cùng hát triển với đất nước.
Điều 6
Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước b ng dân ch trực tiế , b ngdân ch đại diện thông 
qua Quốc hội, ội đ ng nhân dân và thông quacác cơ quan khác c a Nhà nước.
Điều 7
 . Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu ội đ ng nhân dân được tiến hành theo nguyên 
t c h thông, bình đẳng, trực tiế và bỏ hiếu k n.
 . ại biểu Quốc hội, đại biểu ội đ ng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, ội đ ng nhân dân 
bãi nhiệm khi không c n x ng đáng với sự t n nhiệm c a nhân dân.
Điều 8
 . Nhà nước được t ch c và hoạt động theo iến há và há lu t, quản l xã hội b ng 

 iến há và há lu t, thực hiện nguyên t c t trung dân ch .