Pages

Thứ Năm, 27 tháng 9, 2012

Hướng dẫn Search Google nâng cao

A- Hướng dẫn sử dụng Google
(dịch và bổ sung từ Google Help)
1- Cơ bản về Google:
Đơn giản nhất là gõ vào những từ bạn muốn tìm. Gõ ít thì kết quả nhiều, và ngược lại. Hãy giới hạn phạm vi tìm kiếm bằng cách kết hợp thêm những
từ ngữ khác.
     Nếu bạn muốn tìm một cụm từ, hãy để nó trong cặp ngoặc kép ‘"’.
Trong quá trình tìm kiếm, các biến thể của từ (vd: diet, dietary,…) cũng được đưa vào quá trình tìm kiếm. Vì vậy bạn không cần phải lo lắng về việc này.
 Lưu ý: Google không phân biệt hoa thường khi tìm kiếm.

2- Tìm kiếm nâng cao:

Dùng dấu ‘+’
Một số từ thông dụng trong tiếng Anh có thể bị bỏ qua khi tìm kiếm (vd: I, to, do, a, go, the,…). Nhưng nếu từ đó có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả tìm kiếm của bạn, bạn có thể thêm vào dấu ‘+’ phía trước.
Code:
 Star Wars Episode +I
 Nhưng tốt hơn vẫn là dùng cặp ngoặc kép
Code:
 “Star Wars Episode I”
      Dùng dấu ‘-’
Ngược lại, nếu bạn muốn loại bỏ một từ nào đó bạn không muốn tìm, bạn có thể đặt dấu ‘-’ phía trước từ đó. Ví dụ “bass” là một loài cá, và cũng có liên quan tới âm nhạc; bạn muốn tìm những websites có từ “bass” mà lại không có từ “music”:
Code:
 Bass –music
 Tìm đồng nghĩa
Bạn muốn tìm một từ và cả những đồng nghĩa của từ đó? Thêm vào dấu ‘~’ phía trước từ đó để yêu cầu Google tìm tất cả những từ đồng nghĩa của nó.
 Toán tử OR
Bạn chỉ cần tìm được website có một trong nhiều từ nào đó? OR là toán tử bạn cần. Ví dụ bạn tìm một nơi nghỉ mát và bạn muốn tìm ở hoặc “london” hoặc “paris”.
Code:
vacation london OR paris
Lưu ý là OR phải viết in hoa.
Tìm một con số trong một khoảng xác định
Google cho phép bạn tìm kiếm một con số trong một khoảng xác định. Bạn có thể tìm mọi loại số liệu, từ ngày tháng, giá tiền cho đến trọng lượng, kích thước. Bạn chỉ việc nhập vào 2 con số xác định khoảng giới hạn và ở giữa là hai dấu chấm. Nhớ là phải có đơn vị đi kèm hoặc một từ gì đó cho biết ý nghĩa con số nếu không muốn kết quả dư thừa.
Code:
DVD player $250..350 3..5 megapixel digital camera Willie Mays 1950..1960 5000..10000 kg truck
Ngoài ra, khi bạn click vào mục “Tìm kiếm nâng cao” (Advance Search), bạn sẽ có thêm nhiều lựa chọn khác như ngày tháng, phạm vi tìm kiếm,…
3- Các từ khóa nâng cao
Để hỗ trợ cho việc tìm kiếm nhanh chóng hơn và chính xác hơn, Google đưa ra một số những từ khóa nhằm mục đích giới hạn việc tìm kiếm vào trong những điều kiện xác định. Từ khóa luôn kèm theo dấu hai chấm ‘:’ và những từ sau đó có thể viết dính liền hoặc cách ra bởi khoảng trắng. Dưới đây là một số từ khóa mà Google hỗ trợ.
Filetype:
Từ khóa này nhằm giới hạn dạng thức tài liệu mà bạn muốn tìm kiếm. Google hiện hỗ trợ tìm kiếm tới 12 định dạng tài liệu khác nhau (PDF, MS Office, PostScript,...). Thậm chí nếu máy bạn không cài sẵn chương trình xem dạng thức file đó, bạn có thể click vào “View as HTML” để xem nội dung file đã được Google chuyển sang dạng webpage.
VD:
Code:
Visual Basic filetype:pdf
site:
Từ khóa này cho phép bạn giới hạn phạm vi tìm kiếm vào một domain nào đó.
VD:
Code: web site:www.google.com
sẽ tìm từ “web” trong site của Google.
Code:
web site:com
sẽ tìm từ “web” trong mọi site có đuôi “.com”
Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), chức năng này có thể được chỉ định trong phần Advance Web Search > Domains.
 llintitle: Nếu bạn bắt đầu chuỗi tìm kiếm bằng từ khóa này [allintitle:...], Google sẽ chỉ tìm những từ bạn chỉ định trong tiêu đề của trang web.
Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), chức năng này có thể được chỉ định trong phần Advance Web Search > Occurences.
 intitle: Bạn đặt từ khóa này trước từ nào thì Google sẽ chỉ tìm từ đó trong tiêu đề.
VD:
Code:
      web intitle:google search intitle: help sẽ cho bạn những trang web có từ “google” và “help” trong tiêu đề và nội dung trang web có chứa từ “web” và “search”.
  Allinurl:
Nếu bạn bắt đầu chuỗi tìm kiếm bằng từ khóa này, Google sẽ tìm mọi trang web có địa chỉ (URL) có chứa những từ bạn chỉ định. Lưu ý là mọi dấu câu đều bị loại trừ.
VD:
Code:
Allinurl: foo/bar allinurl:foo bar
 là tương đương nhau và kết quả sẽ là mọi trang web có từ “foo” và “bar” trong chuỗi địa chỉ (và cả “foobar” hay “barfoo”).
inurl:
Cũng như [intitle:] và [allintitle:], từ khóa này có cùng tính năng với [allinurl:] nhưng chỉ áp dụng với từ ngay sau nó mà thôi.
 define:
Bạn muốn tìm định nghĩa của một từ nào đó? (bằng mọi thứ tiếng, thông thường là tiếng Anh) Bạn có thể đặt [define:] ở đầu chuỗi tìm kiếm rồi sau đó là từ mà bạn muốn tìm (có thể có khoảng trắng).
 cache:
Từ khóa này sẽ cho bạn tất cả các phiên bản của website mà Google đã lưu trữ lại (xem thêm phần Cache phía dưới).
Ví dụ:
Code:
  cache:www.google.com
 sẽ cho trang chủ Google đã lưu trong cache.
Code:
 cache:www.google.com web
 sẽ cho kết quả tương tự như trên nhưng giới hạn chỉ những trang có từ “web” và từ này sẽ được highlight.
 Link:
Từ khóa này cho biết tất những trang web có chứa link tới URL bạn chỉ định.
Code:
  web link:www.google.com hoặc link:www.google.com web
 đều cho cùng kết quả là những trang web có chứa từ “web” và có link tới Google.
Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), từ khóa này ứng với phần Page Specific Search > Links.
 Related:
Từ khóa nào cho ta những trang web “có vẻ giống” với trang web ta chỉ ra. Ta có thể dùng tính năng này để đối chiếu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau một cách dễ dàng.
 Code:
  related:www.google.com
 cho ta những trang “gần giống” với trang chủ Google.
 Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), từ khóa này ứng với phần Page Specific Search > Similar.
Khái niệm “gần giống” ở đây không phải lúc nào cũng chính xác. Máy tính có thể cho ra những so sánh sai lầm. Nhưng bạn cứ yên tâm là kết quả tốt chiếm đa số.
 Info:
Bạn dùng từ khóa này khi bạn muốn biết những gì Google biết về site bạn chỉ định.
Code:
  info:www.google.com
 4- Các tiện ích khác của Google
Ngoài tìm kiếm website, bạn còn có thể tìm hình ảnh (Images), nhóm tin (News Groups), và tìm kiếm theo thư mục (Directory).
  Nhóm tin là các hệ thống news server hoạt động tương tự như các diễn đàn. Trên đó các thành viên có thể bàn luận và trao đổi thông tin. Tại đây bạn có thể tìm được nhiều thông tin hữu ích cho công việc của bạn.
 Directory là một hệ thống phân cấp các websites đã được đánh giá phân loại. Tại đây bạn có thể tìm kiếm những thông tin chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể nào đó.
 Nếu bạn nhập một từ nào đó mà trong quá trình tìm kiếm Google thấy một biến thể chính tả khác của từ đó cho kết quả nhiều hơn, Google sẽ cho là có thể bạn đã viết sai chính tả và sẽ hỏi “Did you mean ...?”. Click vào đó Google sẽ tìm lại lần nữa cho bạn với từ mà Google đề nghị.
  Cached pages là một hệ thống lưu lại tạm thời những trang web đã được hệ thống hóa. Nếu như trang web bạn cần tìm đã bị thay đổi bởi tác giả hay vì lý do nào đó mà liên kết tới trang web đó bị lỗi, bạn có thể tìm lại trang đó trong hệ thống Cache của Google. Bạn có thể dùng từ khóa [cache:] để lục lọi nhiều phiên bản khác nhau theo thời gian của hệ thống Cache.
  Bạn cảm thấy hôm nay là một ngày đầy may mắn và bạn click vào nút “Tôi cảm thấy may mắn” (I’m Feeling Lucky). Google sẽ tức khắc nhảy tới một trang mà nó tìm được mà không hiển thị tất cả những trang web nó tìm ra. Biết đâu đó lại đúng là trang mà bạn cần tìm thì sao! B)
  Bạn đang trên mạng và không mang theo máy tính cá nhân. Hay bạn muốn chuyển đổi giữa các loại đơn vị tính khác nhau mà không biết tra cứu ở đâu? Google sẽ giúp bạn. Hãy thử nhập các chuỗi dưới đây vào ô Tìm kiếm và xem xem khả năng của Google có thể giúp bạn tới đâu.
Code:
           5+2*2 2^20 sqrt(-4) half a cup in teaspoons 160 pounds * 4000 feet in Calories
 Bạn muốn dịch một website từ tiếng này sang tiếng khác? Hãy vào translate.google.com. Hiện thời Google chưa hỗ trợ dịch sang tiếng Việt (mà cũng có lẽ rất khó mà làm được điều này). Nhưng cũng có thể tạm thời làm bạn hài lòng nếu bạn cần hiểu một tài liệu tiếng Pháp hay tiếng Tây Ban Nha.
B- Một chút bí kíp
       Bạn cần tìm về một lĩnh vực mà mình chưa biết, thậm chí bạn không biết phải gõ cái gì vào ô tìm kiếm??? Directory là nơi bạn cần vào đầu tiên. Bạn chỉ cần nghĩ xem cái mình đang tìm có thể thuộc về lĩnh vực nào và bạn vô mục tương ứng để tìm.
       Có thể bạn chưa tìm ra ngay những thông tin bạn cần. Nhưng từ những trang bạn tìm được, bạn có thể rút ra những từ khóa quan trọng để bạn có thể tìm kiếm rộng rãi trên web. Hoặc bạn cũng có thể dựa vào đó tìm đến những site tương tự để hi vọng có được cái bạn cần.
       Nếu có quá nhiều kết quả không sát với những gì bạn cần, hãy thử thêm vào từ gì đó để giới hạn phạm vi tìm kiếm lại. Nếu có nhiều hướng khác nhau để giới hạn, bạn có thể thử tất cả những hướng đó.
       Mục Preferences (Sở thích) cho phép bạn tùy biến cách mà Google hiển thị kết quả tìm kiếm. Lưu ý là mục này cần sự cho phép cookies trên máy bạn. Nếu bạn xóa hết cookie thì bạn sẽ phải vào để chỉnh lại. Thông thường thì bạn chỉ cần đặt mục chọn “Mở webpage trên một cửa sổ mới”.
        Điều này giúp bạn có thể duyệt qua nhiều trang web mà Google tìm ra cùng một lúc. Nếu bạn không chọn mục này, bạn cũng có thể dùng cách Shift-Left Click hoặc Right Click > Open Link in New Window.

Hướng dẫn Search Google nâng cao

A- Hướng dẫn sử dụng Google
(dịch và bổ sung từ Google Help)
1- Cơ bản về Google:
Đơn giản nhất là gõ vào những từ bạn muốn tìm. Gõ ít thì kết quả nhiều, và ngược lại. Hãy giới hạn phạm vi tìm kiếm bằng cách kết hợp thêm những
từ ngữ khác.
     Nếu bạn muốn tìm một cụm từ, hãy để nó trong cặp ngoặc kép ‘"’.
Trong quá trình tìm kiếm, các biến thể của từ (vd: diet, dietary,…) cũng được đưa vào quá trình tìm kiếm. Vì vậy bạn không cần phải lo lắng về việc này.
 Lưu ý: Google không phân biệt hoa thường khi tìm kiếm.

2- Tìm kiếm nâng cao:

Dùng dấu ‘+’
Một số từ thông dụng trong tiếng Anh có thể bị bỏ qua khi tìm kiếm (vd: I, to, do, a, go, the,…). Nhưng nếu từ đó có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả tìm kiếm của bạn, bạn có thể thêm vào dấu ‘+’ phía trước.
Code:
 Star Wars Episode +I
 Nhưng tốt hơn vẫn là dùng cặp ngoặc kép
Code:
 “Star Wars Episode I”
      Dùng dấu ‘-’
Ngược lại, nếu bạn muốn loại bỏ một từ nào đó bạn không muốn tìm, bạn có thể đặt dấu ‘-’ phía trước từ đó. Ví dụ “bass” là một loài cá, và cũng có liên quan tới âm nhạc; bạn muốn tìm những websites có từ “bass” mà lại không có từ “music”:
Code:
 Bass –music
 Tìm đồng nghĩa
Bạn muốn tìm một từ và cả những đồng nghĩa của từ đó? Thêm vào dấu ‘~’ phía trước từ đó để yêu cầu Google tìm tất cả những từ đồng nghĩa của nó.
 Toán tử OR
Bạn chỉ cần tìm được website có một trong nhiều từ nào đó? OR là toán tử bạn cần. Ví dụ bạn tìm một nơi nghỉ mát và bạn muốn tìm ở hoặc “london” hoặc “paris”.
Code:
vacation london OR paris
Lưu ý là OR phải viết in hoa.
Tìm một con số trong một khoảng xác định
Google cho phép bạn tìm kiếm một con số trong một khoảng xác định. Bạn có thể tìm mọi loại số liệu, từ ngày tháng, giá tiền cho đến trọng lượng, kích thước. Bạn chỉ việc nhập vào 2 con số xác định khoảng giới hạn và ở giữa là hai dấu chấm. Nhớ là phải có đơn vị đi kèm hoặc một từ gì đó cho biết ý nghĩa con số nếu không muốn kết quả dư thừa.
Code:
DVD player $250..350 3..5 megapixel digital camera Willie Mays 1950..1960 5000..10000 kg truck
Ngoài ra, khi bạn click vào mục “Tìm kiếm nâng cao” (Advance Search), bạn sẽ có thêm nhiều lựa chọn khác như ngày tháng, phạm vi tìm kiếm,…
3- Các từ khóa nâng cao
Để hỗ trợ cho việc tìm kiếm nhanh chóng hơn và chính xác hơn, Google đưa ra một số những từ khóa nhằm mục đích giới hạn việc tìm kiếm vào trong những điều kiện xác định. Từ khóa luôn kèm theo dấu hai chấm ‘:’ và những từ sau đó có thể viết dính liền hoặc cách ra bởi khoảng trắng. Dưới đây là một số từ khóa mà Google hỗ trợ.
Filetype:
Từ khóa này nhằm giới hạn dạng thức tài liệu mà bạn muốn tìm kiếm. Google hiện hỗ trợ tìm kiếm tới 12 định dạng tài liệu khác nhau (PDF, MS Office, PostScript,...). Thậm chí nếu máy bạn không cài sẵn chương trình xem dạng thức file đó, bạn có thể click vào “View as HTML” để xem nội dung file đã được Google chuyển sang dạng webpage.
VD:
Code:
Visual Basic filetype:pdf
site:
Từ khóa này cho phép bạn giới hạn phạm vi tìm kiếm vào một domain nào đó.
VD:
Code: web site:www.google.com
sẽ tìm từ “web” trong site của Google.
Code:
web site:com
sẽ tìm từ “web” trong mọi site có đuôi “.com”
Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), chức năng này có thể được chỉ định trong phần Advance Web Search > Domains.
 llintitle: Nếu bạn bắt đầu chuỗi tìm kiếm bằng từ khóa này [allintitle:...], Google sẽ chỉ tìm những từ bạn chỉ định trong tiêu đề của trang web.
Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), chức năng này có thể được chỉ định trong phần Advance Web Search > Occurences.
 intitle: Bạn đặt từ khóa này trước từ nào thì Google sẽ chỉ tìm từ đó trong tiêu đề.
VD:
Code:
      web intitle:google search intitle: help sẽ cho bạn những trang web có từ “google” và “help” trong tiêu đề và nội dung trang web có chứa từ “web” và “search”.
  Allinurl:
Nếu bạn bắt đầu chuỗi tìm kiếm bằng từ khóa này, Google sẽ tìm mọi trang web có địa chỉ (URL) có chứa những từ bạn chỉ định. Lưu ý là mọi dấu câu đều bị loại trừ.
VD:
Code:
Allinurl: foo/bar allinurl:foo bar
 là tương đương nhau và kết quả sẽ là mọi trang web có từ “foo” và “bar” trong chuỗi địa chỉ (và cả “foobar” hay “barfoo”).
inurl:
Cũng như [intitle:] và [allintitle:], từ khóa này có cùng tính năng với [allinurl:] nhưng chỉ áp dụng với từ ngay sau nó mà thôi.
 define:
Bạn muốn tìm định nghĩa của một từ nào đó? (bằng mọi thứ tiếng, thông thường là tiếng Anh) Bạn có thể đặt [define:] ở đầu chuỗi tìm kiếm rồi sau đó là từ mà bạn muốn tìm (có thể có khoảng trắng).
 cache:
Từ khóa này sẽ cho bạn tất cả các phiên bản của website mà Google đã lưu trữ lại (xem thêm phần Cache phía dưới).
Ví dụ:
Code:
  cache:www.google.com
 sẽ cho trang chủ Google đã lưu trong cache.
Code:
 cache:www.google.com web
 sẽ cho kết quả tương tự như trên nhưng giới hạn chỉ những trang có từ “web” và từ này sẽ được highlight.
 Link:
Từ khóa này cho biết tất những trang web có chứa link tới URL bạn chỉ định.
Code:
  web link:www.google.com hoặc link:www.google.com web
 đều cho cùng kết quả là những trang web có chứa từ “web” và có link tới Google.
Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), từ khóa này ứng với phần Page Specific Search > Links.
 Related:
Từ khóa nào cho ta những trang web “có vẻ giống” với trang web ta chỉ ra. Ta có thể dùng tính năng này để đối chiếu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau một cách dễ dàng.
 Code:
  related:www.google.com
 cho ta những trang “gần giống” với trang chủ Google.
 Trong trang Tìm kiếm nâng cao (Advance Search), từ khóa này ứng với phần Page Specific Search > Similar.
Khái niệm “gần giống” ở đây không phải lúc nào cũng chính xác. Máy tính có thể cho ra những so sánh sai lầm. Nhưng bạn cứ yên tâm là kết quả tốt chiếm đa số.
 Info:
Bạn dùng từ khóa này khi bạn muốn biết những gì Google biết về site bạn chỉ định.
Code:
  info:www.google.com
 4- Các tiện ích khác của Google
Ngoài tìm kiếm website, bạn còn có thể tìm hình ảnh (Images), nhóm tin (News Groups), và tìm kiếm theo thư mục (Directory).
  Nhóm tin là các hệ thống news server hoạt động tương tự như các diễn đàn. Trên đó các thành viên có thể bàn luận và trao đổi thông tin. Tại đây bạn có thể tìm được nhiều thông tin hữu ích cho công việc của bạn.
 Directory là một hệ thống phân cấp các websites đã được đánh giá phân loại. Tại đây bạn có thể tìm kiếm những thông tin chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể nào đó.
 Nếu bạn nhập một từ nào đó mà trong quá trình tìm kiếm Google thấy một biến thể chính tả khác của từ đó cho kết quả nhiều hơn, Google sẽ cho là có thể bạn đã viết sai chính tả và sẽ hỏi “Did you mean ...?”. Click vào đó Google sẽ tìm lại lần nữa cho bạn với từ mà Google đề nghị.
  Cached pages là một hệ thống lưu lại tạm thời những trang web đã được hệ thống hóa. Nếu như trang web bạn cần tìm đã bị thay đổi bởi tác giả hay vì lý do nào đó mà liên kết tới trang web đó bị lỗi, bạn có thể tìm lại trang đó trong hệ thống Cache của Google. Bạn có thể dùng từ khóa [cache:] để lục lọi nhiều phiên bản khác nhau theo thời gian của hệ thống Cache.
  Bạn cảm thấy hôm nay là một ngày đầy may mắn và bạn click vào nút “Tôi cảm thấy may mắn” (I’m Feeling Lucky). Google sẽ tức khắc nhảy tới một trang mà nó tìm được mà không hiển thị tất cả những trang web nó tìm ra. Biết đâu đó lại đúng là trang mà bạn cần tìm thì sao! B)
  Bạn đang trên mạng và không mang theo máy tính cá nhân. Hay bạn muốn chuyển đổi giữa các loại đơn vị tính khác nhau mà không biết tra cứu ở đâu? Google sẽ giúp bạn. Hãy thử nhập các chuỗi dưới đây vào ô Tìm kiếm và xem xem khả năng của Google có thể giúp bạn tới đâu.
Code:
           5+2*2 2^20 sqrt(-4) half a cup in teaspoons 160 pounds * 4000 feet in Calories
 Bạn muốn dịch một website từ tiếng này sang tiếng khác? Hãy vào translate.google.com. Hiện thời Google chưa hỗ trợ dịch sang tiếng Việt (mà cũng có lẽ rất khó mà làm được điều này). Nhưng cũng có thể tạm thời làm bạn hài lòng nếu bạn cần hiểu một tài liệu tiếng Pháp hay tiếng Tây Ban Nha.
B- Một chút bí kíp
       Bạn cần tìm về một lĩnh vực mà mình chưa biết, thậm chí bạn không biết phải gõ cái gì vào ô tìm kiếm??? Directory là nơi bạn cần vào đầu tiên. Bạn chỉ cần nghĩ xem cái mình đang tìm có thể thuộc về lĩnh vực nào và bạn vô mục tương ứng để tìm.
       Có thể bạn chưa tìm ra ngay những thông tin bạn cần. Nhưng từ những trang bạn tìm được, bạn có thể rút ra những từ khóa quan trọng để bạn có thể tìm kiếm rộng rãi trên web. Hoặc bạn cũng có thể dựa vào đó tìm đến những site tương tự để hi vọng có được cái bạn cần.
       Nếu có quá nhiều kết quả không sát với những gì bạn cần, hãy thử thêm vào từ gì đó để giới hạn phạm vi tìm kiếm lại. Nếu có nhiều hướng khác nhau để giới hạn, bạn có thể thử tất cả những hướng đó.
       Mục Preferences (Sở thích) cho phép bạn tùy biến cách mà Google hiển thị kết quả tìm kiếm. Lưu ý là mục này cần sự cho phép cookies trên máy bạn. Nếu bạn xóa hết cookie thì bạn sẽ phải vào để chỉnh lại. Thông thường thì bạn chỉ cần đặt mục chọn “Mở webpage trên một cửa sổ mới”.
        Điều này giúp bạn có thể duyệt qua nhiều trang web mà Google tìm ra cùng một lúc. Nếu bạn không chọn mục này, bạn cũng có thể dùng cách Shift-Left Click hoặc Right Click > Open Link in New Window.

Tao menu nhieu cap trong bloger

MENU DỌC XỔ XUỐNG NHIỀU CẤP

Với thủ thuật dưới đây, trên blog của bạn sẽ có một menu dọc khá đặc biệt, đó là khi bạn rê chuột vào một menu bất kỳ thì nó sẽ xổ ra một số menu con nhiều cấp nữa.
Bạn có thể làm menu con cấp 2, cấp 3...tuỳ thuộc vào link liên kết nhiều hay ít.
Mời bạn bấm vào Xem thử phía dưới để trải nghiệm nha. 
Thủ thuật này chỉ áp dụng cho các Blog sử dụng giao diện V2 (giao diện được tải trên mạng về) không áp dụng cho các giao diện mặc định của Blogspot...




Xem thử

Bạn chỉ cần đăng nhập vào Blog > Chọn Thiết kế > Thêm tiện ích HTML (đối với các bạn đang sử dụng giao diện blogspot mới thì đăng nhập vào Blog > Chọn Bố cục > Thêm tiện ích HTML) rồi dán đoạn code phía dưới vào.

<style type="text/css">

.sidebarmenu ul{
margin: 0;
padding: 0;
list-style-type: none;
font: bold 13px Verdana;
width: 200px; /* Độ rộng của menu chính cấp 1 */
border-bottom: 1px solid #ccc;
}

.sidebarmenu ul li{
position: relative;
}

/* Top level menu links style */
.sidebarmenu ul li a{
display: block;
overflow: auto; /*force hasLayout in IE7 */
color: white;
text-decoration: none;
padding: 6px;
border-bottom: 1px solid #778;
border-right: 1px solid #778;
}

.sidebarmenu ul li a:link, .sidebarmenu ul li a:visited, .sidebarmenu ul li a:active{
background-color: #012D58; /*background of tabs (default state)*/
}

.sidebarmenu ul li a:visited{
color: white;
}

.sidebarmenu ul li a:hover{
background-color: black;
}

/*Sub level menu items */
.sidebarmenu ul li ul{
position: absolute;
width: 250px; /* Độ rộng của menu con cấp 2 và 3 */
top: 0;
visibility: hidden;
}

.sidebarmenu a.subfolderstyle{
background: url(https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjbKaA67euu5nJoWM5BKyCAm8gD4ivg_Vclk2xTRfuvkEtuTs2q_rFhh47x3ItOIVua8tLovTKnCtizbXEvfCJLLPNccx0Idf0LZLeXfgA2E_H-0XYdcYc4_5zpiW_YrTCQ6Waa3tGVrzSh/s1600/right.gif) no-repeat 97% 50%;
}


</style>

<script type="text/javascript">


var menuids=["sidebarmenu1"] //Enter id(s) of each Side Bar Menu's main UL, separated by commas

function initsidebarmenu(){
for (var i=0; i<menuids.length; i++){
  var ultags=document.getElementById(menuids[i]).getElementsByTagName("ul")
    for (var t=0; t<ultags.length; t++){
    ultags[t].parentNode.getElementsByTagName("a")[0].className+=" subfolderstyle"
  if (ultags[t].parentNode.parentNode.id==menuids[i]) //if this is a first level submenu
   ultags[t].style.left=ultags[t].parentNode.offsetWidth+"px" //dynamically position first level submenus to be width of main menu item
  else //else if this is a sub level submenu (ul)
    ultags[t].style.left=ultags[t-1].getElementsByTagName("a")[0].offsetWidth+"px" //position menu to the right of menu item that activated it
    ultags[t].parentNode.onmouseover=function(){
    this.getElementsByTagName("ul")[0].style.display="block"
    }
    ultags[t].parentNode.onmouseout=function(){
    this.getElementsByTagName("ul")[0].style.display="none"
    }
    }
  for (var t=ultags.length-1; t>-1; t--){ //loop through all sub menus again, and use "display:none" to hide menus (to prevent possible page scrollbars
  ultags[t].style.visibility="visible"
  ultags[t].style.display="none"
  }
  }
}

if (window.addEventListener)
window.addEventListener("load", initsidebarmenu, false)
else if (window.attachEvent)
window.attachEvent("onload", initsidebarmenu)

</script>
<div class="sidebarmenu">
<ul id="sidebarmenu1">
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a></li>

<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  </ul>
</li>

<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    </ul>
  </li>

  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li> 
    </ul>
  </li>


  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
    <ul>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    </ul>
  </li>
</ul>

<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>

  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>


  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
    <ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>
</ul>


<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>

</li></li></ul></div>


Bây giờ, bạn cần thay đổi các dòng lệnh màu đỏ (bao gồm kích thước, màu nền, tiêu đề và đường link liên kết # của menu), cuối cùng bấm Lưu lại là xong.

Mở rộng thêm:
* Muốn thêm 1 menu chỉ có một cấp thì copy dòng code này.
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a></li>
Dán phía trên dòng lệnh
<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>
* Muốn thêm 1 menu có 2 cấp thì dán dòng code này:
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  </ul>
</li>

Dán phía trên dòng lệnh:
<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>


* Muốn thêm 1 menu có 3 cấp thì dán dòng code này:
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>
Dán phía trên dòng lệnh:
<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>
Chúc các bạn thành công!!! 

Read more: MENU DỌC XỔ XUỐNG NHIỀU CẤP | dunghennessy
Under Creative Commons License: Attribution Share Alike

Tao menu nhieu cap trong bloger

MENU DỌC XỔ XUỐNG NHIỀU CẤP

Với thủ thuật dưới đây, trên blog của bạn sẽ có một menu dọc khá đặc biệt, đó là khi bạn rê chuột vào một menu bất kỳ thì nó sẽ xổ ra một số menu con nhiều cấp nữa.
Bạn có thể làm menu con cấp 2, cấp 3...tuỳ thuộc vào link liên kết nhiều hay ít.
Mời bạn bấm vào Xem thử phía dưới để trải nghiệm nha. 
Thủ thuật này chỉ áp dụng cho các Blog sử dụng giao diện V2 (giao diện được tải trên mạng về) không áp dụng cho các giao diện mặc định của Blogspot...




Xem thử

Bạn chỉ cần đăng nhập vào Blog > Chọn Thiết kế > Thêm tiện ích HTML (đối với các bạn đang sử dụng giao diện blogspot mới thì đăng nhập vào Blog > Chọn Bố cục > Thêm tiện ích HTML) rồi dán đoạn code phía dưới vào.

<style type="text/css">

.sidebarmenu ul{
margin: 0;
padding: 0;
list-style-type: none;
font: bold 13px Verdana;
width: 200px; /* Độ rộng của menu chính cấp 1 */
border-bottom: 1px solid #ccc;
}

.sidebarmenu ul li{
position: relative;
}

/* Top level menu links style */
.sidebarmenu ul li a{
display: block;
overflow: auto; /*force hasLayout in IE7 */
color: white;
text-decoration: none;
padding: 6px;
border-bottom: 1px solid #778;
border-right: 1px solid #778;
}

.sidebarmenu ul li a:link, .sidebarmenu ul li a:visited, .sidebarmenu ul li a:active{
background-color: #012D58; /*background of tabs (default state)*/
}

.sidebarmenu ul li a:visited{
color: white;
}

.sidebarmenu ul li a:hover{
background-color: black;
}

/*Sub level menu items */
.sidebarmenu ul li ul{
position: absolute;
width: 250px; /* Độ rộng của menu con cấp 2 và 3 */
top: 0;
visibility: hidden;
}

.sidebarmenu a.subfolderstyle{
background: url(https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjbKaA67euu5nJoWM5BKyCAm8gD4ivg_Vclk2xTRfuvkEtuTs2q_rFhh47x3ItOIVua8tLovTKnCtizbXEvfCJLLPNccx0Idf0LZLeXfgA2E_H-0XYdcYc4_5zpiW_YrTCQ6Waa3tGVrzSh/s1600/right.gif) no-repeat 97% 50%;
}


</style>

<script type="text/javascript">


var menuids=["sidebarmenu1"] //Enter id(s) of each Side Bar Menu's main UL, separated by commas

function initsidebarmenu(){
for (var i=0; i<menuids.length; i++){
  var ultags=document.getElementById(menuids[i]).getElementsByTagName("ul")
    for (var t=0; t<ultags.length; t++){
    ultags[t].parentNode.getElementsByTagName("a")[0].className+=" subfolderstyle"
  if (ultags[t].parentNode.parentNode.id==menuids[i]) //if this is a first level submenu
   ultags[t].style.left=ultags[t].parentNode.offsetWidth+"px" //dynamically position first level submenus to be width of main menu item
  else //else if this is a sub level submenu (ul)
    ultags[t].style.left=ultags[t-1].getElementsByTagName("a")[0].offsetWidth+"px" //position menu to the right of menu item that activated it
    ultags[t].parentNode.onmouseover=function(){
    this.getElementsByTagName("ul")[0].style.display="block"
    }
    ultags[t].parentNode.onmouseout=function(){
    this.getElementsByTagName("ul")[0].style.display="none"
    }
    }
  for (var t=ultags.length-1; t>-1; t--){ //loop through all sub menus again, and use "display:none" to hide menus (to prevent possible page scrollbars
  ultags[t].style.visibility="visible"
  ultags[t].style.display="none"
  }
  }
}

if (window.addEventListener)
window.addEventListener("load", initsidebarmenu, false)
else if (window.attachEvent)
window.attachEvent("onload", initsidebarmenu)

</script>
<div class="sidebarmenu">
<ul id="sidebarmenu1">
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a></li>

<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  </ul>
</li>

<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    </ul>
  </li>

  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li> 
    </ul>
  </li>


  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
    <ul>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    <li><a href="#">Tên menu cấp 3</a></li>
    </ul>
  </li>
</ul>

<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>

  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>


  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
    <ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>
</ul>


<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>

</li></li></ul></div>


Bây giờ, bạn cần thay đổi các dòng lệnh màu đỏ (bao gồm kích thước, màu nền, tiêu đề và đường link liên kết # của menu), cuối cùng bấm Lưu lại là xong.

Mở rộng thêm:
* Muốn thêm 1 menu chỉ có một cấp thì copy dòng code này.
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a></li>
Dán phía trên dòng lệnh
<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>
* Muốn thêm 1 menu có 2 cấp thì dán dòng code này:
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a></li>
  </ul>
</li>

Dán phía trên dòng lệnh:
<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>


* Muốn thêm 1 menu có 3 cấp thì dán dòng code này:
<li><a href="#">Tên menu cấp 1</a>
  <ul>
  <li><a href="#">Tên menu cấp 2</a>
<ul>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.1</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.2</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.3</a></li>
    <li><a href="#">Sub Item 2.1.4</a></li>
    </ul>
  </li>
Dán phía trên dòng lệnh:
<li><a href="#">Tên menu cuối</a></li>
Chúc các bạn thành công!!! 

Read more: MENU DỌC XỔ XUỐNG NHIỀU CẤP | dunghennessy
Under Creative Commons License: Attribution Share Alike

Chèn Flash Vào Blogspot

Trước đây, tôi có chia sẻ với các bạn phần mềm tạo Banner flash động để trang trí cho Blog. Sau khi tạo xong file flash, các bạn phải up load files flash này lên host để lấy link chèn vào blog. Hiện tại thì có rất nhiều host free để các bạn sử dụng nhưng tôi thường sử dụng Google Sites. Hôm nay, tôi chia sẻ với các bạn cách upload files Flash và code để các bạn chèn file Flash vào Blog.

Đầu tiên, bạn VÀO ĐÂY và đăng nhập bằng tài khoản Gmail của mình. Bước kế tiếp, bạn tạo cho mình một trang Web mới (chủ yếu để mình upload file Flash nên bạn không cần chú ý đến giao diện hoặc bố cục của trang Web này).
Sau khi tạo được trang Web mới, bạn đăng nhập vào trang Web bấm chọn thẻ Tác vụ khác và chọn Quản lý trang Web.

Tiếp theo một trang mới xuất hiện, bạn chọn mục Tài liệu đính kèm nằm ở khung bên trái của trang Web.

Kế tiếp, bạn bấm thẻ Tải lên ở menu trên cùng để upload file flash , bạn chờ vài giây sau khi thành công thì file flash sẽ hiện ở khung bên tay phải đi kèm theo là tên của file flash và thời gian upload...Bây giờ bạn bấm vào chữ Xem để xem và lấy link.


Cuối cùng để chèn vào Blog, bạn dán link của file flash lúc nãy vào code phía dưới đây.
<embed bgcolor="#FFFFFF" height="250" width="1000" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" src="Dán link file flash của bạn ở đây " type="application/x-shockwave-flash" >
</embed>
Sau đó, bạn copy tất cả các code trên và đăng nhập vào Blog > chọn Thiết kế > thêm tiện ích HTML/Javacript rồi dán vào và bấm Lưu lại là xong, bạn có thể thay đổi kích thước mình muốn ở Height (chiều cao), Width (chiều rộng). 
Bây giờ, bạn quay trở lại Blog sẽ thấy có một file flash "đẹp" được hiển thị trên Blog của mình.
Chúc các bạn thành công.

Chèn Flash Vào Blogspot

Trước đây, tôi có chia sẻ với các bạn phần mềm tạo Banner flash động để trang trí cho Blog. Sau khi tạo xong file flash, các bạn phải up load files flash này lên host để lấy link chèn vào blog. Hiện tại thì có rất nhiều host free để các bạn sử dụng nhưng tôi thường sử dụng Google Sites. Hôm nay, tôi chia sẻ với các bạn cách upload files Flash và code để các bạn chèn file Flash vào Blog.

Đầu tiên, bạn VÀO ĐÂY và đăng nhập bằng tài khoản Gmail của mình. Bước kế tiếp, bạn tạo cho mình một trang Web mới (chủ yếu để mình upload file Flash nên bạn không cần chú ý đến giao diện hoặc bố cục của trang Web này).
Sau khi tạo được trang Web mới, bạn đăng nhập vào trang Web bấm chọn thẻ Tác vụ khác và chọn Quản lý trang Web.

Tiếp theo một trang mới xuất hiện, bạn chọn mục Tài liệu đính kèm nằm ở khung bên trái của trang Web.

Kế tiếp, bạn bấm thẻ Tải lên ở menu trên cùng để upload file flash , bạn chờ vài giây sau khi thành công thì file flash sẽ hiện ở khung bên tay phải đi kèm theo là tên của file flash và thời gian upload...Bây giờ bạn bấm vào chữ Xem để xem và lấy link.


Cuối cùng để chèn vào Blog, bạn dán link của file flash lúc nãy vào code phía dưới đây.
<embed bgcolor="#FFFFFF" height="250" width="1000" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" src="Dán link file flash của bạn ở đây " type="application/x-shockwave-flash" >
</embed>
Sau đó, bạn copy tất cả các code trên và đăng nhập vào Blog > chọn Thiết kế > thêm tiện ích HTML/Javacript rồi dán vào và bấm Lưu lại là xong, bạn có thể thay đổi kích thước mình muốn ở Height (chiều cao), Width (chiều rộng). 
Bây giờ, bạn quay trở lại Blog sẽ thấy có một file flash "đẹp" được hiển thị trên Blog của mình.
Chúc các bạn thành công.

Cách tổ chức họp báo (PR)

Để bắt tay vào việc tổ chức một cuộc họp báo, bạn hãy nắm kỹ 7 bước cơ bản sau:

1. Chuẩn bị phần nội dung Giới nhà báo đến với sự kiện của công ty bạn là để lấy thông tin. Bạn nên nhớ thông tin là “nhân vật” chính của mỗi cuộc họp báo. Do đó, nhà tổ chức cần đảm bảo rằng phần thông tin được giới thiệu trong sự kiện này là những thông tin xác đáng nhất. Hãy thử hình dung, nếu bạn mời các nhà báo nhưng rất ít người, hoặc không một ai đến dự, thì chắc chắn lý do chính là ở phần nội dung không đáng được quan tâm.

Trước khi bạn bắt đầu triển khai buổi họp báo, hãy thăm dò thái độ của giới phóng viên về phần nội dung chính của sự kiện này. Chẳng hạn như, bạn gọi qua một số báo và đài truyền hình mà chỉ nhận được lời hứa ậm ừ: “Chúng tôi sẽ cố gắng cử phóng viên đến đưa tin...”, thì đó là lúc bạn cần xem lại phần nội dung sự kiện.

2. Địa điểm tổ chức họp báo

Có rất nhiều lựa chọn cho buổi họp báo của công ty bạn. Một điều bạn cần phải nhớ là tiêu chuẩn của một phòng họp báo là phải đảm bảo không gian, điều kiện tác nghiệp cho phóng viên, quay phim, kỹ thuật thu thanh... Các trung tâm hội nghị, phòng họp của các khách sạn với trang bị kỹ thuật đầy đủ thường là sự lựa chọn hàng đầu của các công ty ngày nay. Bên cạnh các yếu tố kỹ thuật, thì phải đảm bảo điều kiện về ánh sáng, trang trí lịch sự, không phô trương.

Một số công ty vì muốn “chơi trội”, đã lựa chọn các không gian ngoài trời cho cuộc họp báo. Tuy nhiên, bạn nghĩ sao về cuộc họp báo ngổn ngang: không có bục đứng tác nghiệp cho quay phim, phóng viên ảnh và âm thanh thu về chỉ toàn nghe... tiếng gió.

3. Mời khách (phóng viên)

Lời mời, thường dưới dạng mời tư vấn truyền thông, cần trang trọng, lịch thiệp và thật ngắn gọn: Chủ đề, địa điểm, thời gian, những nhân vật có mặt và tham gia trả lời phỏng vấn trong buổi họp báo. Cần chủ động email, Fax cho các cơ quan báo chí từ trước đó 1 tuần đến 10 ngày trước khi gửi giấy mời chính thức. Hãy cố gắng để cơ quan báo chí... không bỏ quên lời mời của bạn.

4. Chuẩn bị tư liệu họp báo

Tư liệu họp báo cần phải được chuẩn bị thật khoa học, rõ ràng để nhà báo theo dõi được nội dung cuộc họp, tra cứu được các thông tin đến chủ đề họp báo, có thể bao gồm: kế hoạch họp báo (nội dung đi kèm thời gian), lý lịch trích ngang của nhân vật chính và các nhân vật có bài phát biểu, hình ảnh, biểu đồ, bào phát biểu soạn trước của nhân vật chính.

Thi thoảng các tài liệu được phát theo từng phần của buổi họp báo để tráng tình trạng giới phóng viên đến và nhận hết những tài liệu cần có để rồi... về luôn. Đơn giản là họ hoàn toàn có thể tác nghiệp, viết bài với những thông tin trong tài liệu này.

5. Thảo luận với MC và người diễn thuyết

Một hoặc hai ngày trước buổi họp báo, bạn cần gặp gỡ trước với những nhân vật có bài nói quan trọng trước báo giới, có thể đấy chính là lãnh đạo của bạn. Lý do là nhà tổ chức buổi họp báo cần phải xem trước những nội dung nào được phát ngôn. Bạn cần góp ý với những bài nói dài lê thê, đi xa trọng tâm chủ đề buổi họp. Hướng dẫn các nhân vật cách trả lời các câu hỏi khó khăn của báo giới khi họ trình bày bài phát biểu của mình, hoặc làm thể nào để tháo gỡ các vấn đề gây tranh cãi.

MC của buổi họp báo phải thoả mãn tiêu chí: Giới thiệu đúng và nói rành mạch để mọi người nghe được. MC không cần và không nên nhắc lại hoặc tổng hợp lại quan điểm của các người phát biểu bởi phần tổng hợp ấy có thể... bị sai, gây nhiễu thông tin cuộc họp. MC có thể làm giảm không khí căng thẳng của cuộc họp báo bằng nụ cười, tác phong nhẹ nhàng, lịch sự. Mọi cử chỉ vui nhộn, hài hước không nên diễn ra trước mặt báo giới.

6. Diễn tập

Họp báo là sự kiện quan trọng để bạn nâng cao hình ảnh công ty mình trong mắt báo giới, do đó bạn cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng trong tất cả mọi khâu. Diễn tập chính là lúc bạn phát hiện, dự phòng những bất ổn có thể xảy ra trong mỗi buổi họp báo. Chẳng hạn như MC đã làm đúng yêu cầu giới thiệu chưa, hệ thống âm thanh hoạt động có tốt không, ánh sáng có quá chói mắt người dự và phóng viên không, mọi thứ khi lên hình đã đạt yêu cầu chưa, hoặc thời gian phát tài liệu cho khách tham dự có chiếm nhiều quá hay không?...

7. Buổi họp báo bắt đầu

Mọi thành viên trong ban tổ chức phải có mặt ít nhất một giờ đồng hồ trước khi buổi họp báo bắt đầu. Một lần nữa, bạn phải kiểm tra mọi hệ thống kỹ thuật, chỗ đứng tác nghiệp, khâu đón tiếp, chỉ dẫn chỗ ngồi, chỗ tác nghiệp cho phóng viên. Buổi họp báo phải được bắt đầu đúng giờ, bất chấp có bao nhiêu người tham dự. Hãy vận dụng những tình huống bạn đã phòng bị sẵn ở khâu diễn tập để ứng phó cho buổi họp báo.

Bạn cần lịch sự nhắc nhở phóng viên bởi một ai đó có thể đề nghị được nêu câu hỏi trong khi chưa đến thời gian cho phần hỏi đáp. Khi nhiều phóng viên đặt nhiều câu hỏi dồn dập, để tránh lộn xộn, bạn cần sắp xếp thứ tự phù hợp: chẳng hạn như các phóng viên sẽ lần lượt tác nghiệp theo danh tính và tên cơ quan, theo vị trí chỗ ngồi…

Kết thúc buổi họp báo, bạn hãy dành cho giới truyền thông những lời cảm ơn chân thành nhất, đồng thời bày tỏ mong muốn được tiếp tục đón tiếp họ trong những lần họp báo tiếp theo. Sau đó, bạn có thể yên tâm ra về và chờ xem TV buổi tối hoặc các báo ngày hôm sau, để có được những thông tin nóng hổi nhất về chính công ty của bạn.
Cho phép Họp báo 
Thủ tục
Cho phép Họp báo.
Trình tự thực hiện
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có công văn xin phép hoặc văn bản thông báo đến Sở Thông tin và Truyền thông.
- Tổ chức, công dân ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có công văn xin phép.
- Đối với cơ quan đại diện nước ngoài có trụ sở ở các địa phương ngoài Hà Nội khi họp báo có mời công dân Việt Nam tham dự thì thông báo bằng văn bản cho Sở Thông tin và Truyền thông; đồng thời thông báo cho Sở Ngoại vụ.
- Đối với cơ quan nước ngoài và cá nhân người nước ngoài họp báo ở địa phận nào thì đăng ký bằng văn bản với Sở Thông tin và Truyền thông chậm nhất trước 48 giờ.
+ Sở Thông tin và Truyền thông có văn bản trả lời chấp thuận hoặc không chấp thuận việc họp báo.
Cách thức thực hiện
- Trực tiếp tại các Sở Thông tin và Truyền thông.
- Thông qua hệ thống bưu chính.
Thành phần, số lượng hồ sơ
- Văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân xin họp báo ghi rõ:
+ Nội dung họp báo;
+ Ngày, giờ họp báo;
+ Địa điểm;
+ Thành phần tham dự;
+ Người chủ trì, chức danh của người chủ trì.
+ Các chi tiết khác có liên quan: trưng bày tài liệu, hiện vật…
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính.
Thời hạn giải quyết:
- Đối với cơ quan đại diện nước ngoài, cơ quan nước ngoài, cá nhân người nước ngoài: sau 24 giờ kể từ khi nhận được văn bản xin phép, Sở Thông tin và Truyền thông phải có văn bản trả lời; nếu không có ý kiến thì việc họp báo coi như được chấp nhận.
- Đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước: Chậm nhất là 6 tiếng đồng hồ trước khi họp báo.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cá nhân                                                               
- Tổ chức                                                                  
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Thông tin và Truyền thông.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Thông tin và Truyền thông.
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính
- Văn bản chấp thuận                 
Lệ phí (nếu có):
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm):
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
- Nội dung họp báo phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và mục đích của tổ chức đó.
- Không vi phạm các quy định tại Điều 10 Luật Báo chí.
- Phải báo trước bằng văn bản chậm nhất là 24 tiếng đồng hồ trước khi họp báo (đối với tổ chức, cá nhân ở trong nước).
 - Phải đăng ký bằng văn bản chậm nhất trước 48 giờ (đối với cơ quan nước ngoài và cá nhân người nước ngoài) - Thông tư 84
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
- Nghị định 67/CP ngày 31/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động thông tin, báo chí của phóng viên nước ngoài, các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.
- Thông tư liên bộ số 84/TTLB-VHTT-NG ngày 31/12/1996 của Bộ Văn hóa – Thông tin - Ngoại giao hướng dẫn thi hành Quy chế quản lý hoạt động thông tin báo chí của phóng viên nước ngoài, các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.

Cách tổ chức họp báo (PR)

Để bắt tay vào việc tổ chức một cuộc họp báo, bạn hãy nắm kỹ 7 bước cơ bản sau:

1. Chuẩn bị phần nội dung Giới nhà báo đến với sự kiện của công ty bạn là để lấy thông tin. Bạn nên nhớ thông tin là “nhân vật” chính của mỗi cuộc họp báo. Do đó, nhà tổ chức cần đảm bảo rằng phần thông tin được giới thiệu trong sự kiện này là những thông tin xác đáng nhất. Hãy thử hình dung, nếu bạn mời các nhà báo nhưng rất ít người, hoặc không một ai đến dự, thì chắc chắn lý do chính là ở phần nội dung không đáng được quan tâm.

Trước khi bạn bắt đầu triển khai buổi họp báo, hãy thăm dò thái độ của giới phóng viên về phần nội dung chính của sự kiện này. Chẳng hạn như, bạn gọi qua một số báo và đài truyền hình mà chỉ nhận được lời hứa ậm ừ: “Chúng tôi sẽ cố gắng cử phóng viên đến đưa tin...”, thì đó là lúc bạn cần xem lại phần nội dung sự kiện.

2. Địa điểm tổ chức họp báo

Có rất nhiều lựa chọn cho buổi họp báo của công ty bạn. Một điều bạn cần phải nhớ là tiêu chuẩn của một phòng họp báo là phải đảm bảo không gian, điều kiện tác nghiệp cho phóng viên, quay phim, kỹ thuật thu thanh... Các trung tâm hội nghị, phòng họp của các khách sạn với trang bị kỹ thuật đầy đủ thường là sự lựa chọn hàng đầu của các công ty ngày nay. Bên cạnh các yếu tố kỹ thuật, thì phải đảm bảo điều kiện về ánh sáng, trang trí lịch sự, không phô trương.

Một số công ty vì muốn “chơi trội”, đã lựa chọn các không gian ngoài trời cho cuộc họp báo. Tuy nhiên, bạn nghĩ sao về cuộc họp báo ngổn ngang: không có bục đứng tác nghiệp cho quay phim, phóng viên ảnh và âm thanh thu về chỉ toàn nghe... tiếng gió.

3. Mời khách (phóng viên)

Lời mời, thường dưới dạng mời tư vấn truyền thông, cần trang trọng, lịch thiệp và thật ngắn gọn: Chủ đề, địa điểm, thời gian, những nhân vật có mặt và tham gia trả lời phỏng vấn trong buổi họp báo. Cần chủ động email, Fax cho các cơ quan báo chí từ trước đó 1 tuần đến 10 ngày trước khi gửi giấy mời chính thức. Hãy cố gắng để cơ quan báo chí... không bỏ quên lời mời của bạn.

4. Chuẩn bị tư liệu họp báo

Tư liệu họp báo cần phải được chuẩn bị thật khoa học, rõ ràng để nhà báo theo dõi được nội dung cuộc họp, tra cứu được các thông tin đến chủ đề họp báo, có thể bao gồm: kế hoạch họp báo (nội dung đi kèm thời gian), lý lịch trích ngang của nhân vật chính và các nhân vật có bài phát biểu, hình ảnh, biểu đồ, bào phát biểu soạn trước của nhân vật chính.

Thi thoảng các tài liệu được phát theo từng phần của buổi họp báo để tráng tình trạng giới phóng viên đến và nhận hết những tài liệu cần có để rồi... về luôn. Đơn giản là họ hoàn toàn có thể tác nghiệp, viết bài với những thông tin trong tài liệu này.

5. Thảo luận với MC và người diễn thuyết

Một hoặc hai ngày trước buổi họp báo, bạn cần gặp gỡ trước với những nhân vật có bài nói quan trọng trước báo giới, có thể đấy chính là lãnh đạo của bạn. Lý do là nhà tổ chức buổi họp báo cần phải xem trước những nội dung nào được phát ngôn. Bạn cần góp ý với những bài nói dài lê thê, đi xa trọng tâm chủ đề buổi họp. Hướng dẫn các nhân vật cách trả lời các câu hỏi khó khăn của báo giới khi họ trình bày bài phát biểu của mình, hoặc làm thể nào để tháo gỡ các vấn đề gây tranh cãi.

MC của buổi họp báo phải thoả mãn tiêu chí: Giới thiệu đúng và nói rành mạch để mọi người nghe được. MC không cần và không nên nhắc lại hoặc tổng hợp lại quan điểm của các người phát biểu bởi phần tổng hợp ấy có thể... bị sai, gây nhiễu thông tin cuộc họp. MC có thể làm giảm không khí căng thẳng của cuộc họp báo bằng nụ cười, tác phong nhẹ nhàng, lịch sự. Mọi cử chỉ vui nhộn, hài hước không nên diễn ra trước mặt báo giới.

6. Diễn tập

Họp báo là sự kiện quan trọng để bạn nâng cao hình ảnh công ty mình trong mắt báo giới, do đó bạn cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng trong tất cả mọi khâu. Diễn tập chính là lúc bạn phát hiện, dự phòng những bất ổn có thể xảy ra trong mỗi buổi họp báo. Chẳng hạn như MC đã làm đúng yêu cầu giới thiệu chưa, hệ thống âm thanh hoạt động có tốt không, ánh sáng có quá chói mắt người dự và phóng viên không, mọi thứ khi lên hình đã đạt yêu cầu chưa, hoặc thời gian phát tài liệu cho khách tham dự có chiếm nhiều quá hay không?...

7. Buổi họp báo bắt đầu

Mọi thành viên trong ban tổ chức phải có mặt ít nhất một giờ đồng hồ trước khi buổi họp báo bắt đầu. Một lần nữa, bạn phải kiểm tra mọi hệ thống kỹ thuật, chỗ đứng tác nghiệp, khâu đón tiếp, chỉ dẫn chỗ ngồi, chỗ tác nghiệp cho phóng viên. Buổi họp báo phải được bắt đầu đúng giờ, bất chấp có bao nhiêu người tham dự. Hãy vận dụng những tình huống bạn đã phòng bị sẵn ở khâu diễn tập để ứng phó cho buổi họp báo.

Bạn cần lịch sự nhắc nhở phóng viên bởi một ai đó có thể đề nghị được nêu câu hỏi trong khi chưa đến thời gian cho phần hỏi đáp. Khi nhiều phóng viên đặt nhiều câu hỏi dồn dập, để tránh lộn xộn, bạn cần sắp xếp thứ tự phù hợp: chẳng hạn như các phóng viên sẽ lần lượt tác nghiệp theo danh tính và tên cơ quan, theo vị trí chỗ ngồi…

Kết thúc buổi họp báo, bạn hãy dành cho giới truyền thông những lời cảm ơn chân thành nhất, đồng thời bày tỏ mong muốn được tiếp tục đón tiếp họ trong những lần họp báo tiếp theo. Sau đó, bạn có thể yên tâm ra về và chờ xem TV buổi tối hoặc các báo ngày hôm sau, để có được những thông tin nóng hổi nhất về chính công ty của bạn.
Cho phép Họp báo 
Thủ tục
Cho phép Họp báo.
Trình tự thực hiện
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có công văn xin phép hoặc văn bản thông báo đến Sở Thông tin và Truyền thông.
- Tổ chức, công dân ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có công văn xin phép.
- Đối với cơ quan đại diện nước ngoài có trụ sở ở các địa phương ngoài Hà Nội khi họp báo có mời công dân Việt Nam tham dự thì thông báo bằng văn bản cho Sở Thông tin và Truyền thông; đồng thời thông báo cho Sở Ngoại vụ.
- Đối với cơ quan nước ngoài và cá nhân người nước ngoài họp báo ở địa phận nào thì đăng ký bằng văn bản với Sở Thông tin và Truyền thông chậm nhất trước 48 giờ.
+ Sở Thông tin và Truyền thông có văn bản trả lời chấp thuận hoặc không chấp thuận việc họp báo.
Cách thức thực hiện
- Trực tiếp tại các Sở Thông tin và Truyền thông.
- Thông qua hệ thống bưu chính.
Thành phần, số lượng hồ sơ
- Văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân xin họp báo ghi rõ:
+ Nội dung họp báo;
+ Ngày, giờ họp báo;
+ Địa điểm;
+ Thành phần tham dự;
+ Người chủ trì, chức danh của người chủ trì.
+ Các chi tiết khác có liên quan: trưng bày tài liệu, hiện vật…
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) bản chính.
Thời hạn giải quyết:
- Đối với cơ quan đại diện nước ngoài, cơ quan nước ngoài, cá nhân người nước ngoài: sau 24 giờ kể từ khi nhận được văn bản xin phép, Sở Thông tin và Truyền thông phải có văn bản trả lời; nếu không có ý kiến thì việc họp báo coi như được chấp nhận.
- Đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước: Chậm nhất là 6 tiếng đồng hồ trước khi họp báo.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cá nhân                                                               
- Tổ chức                                                                  
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Thông tin và Truyền thông.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Thông tin và Truyền thông.
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính
- Văn bản chấp thuận                 
Lệ phí (nếu có):
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm):
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
- Nội dung họp báo phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và mục đích của tổ chức đó.
- Không vi phạm các quy định tại Điều 10 Luật Báo chí.
- Phải báo trước bằng văn bản chậm nhất là 24 tiếng đồng hồ trước khi họp báo (đối với tổ chức, cá nhân ở trong nước).
 - Phải đăng ký bằng văn bản chậm nhất trước 48 giờ (đối với cơ quan nước ngoài và cá nhân người nước ngoài) - Thông tư 84
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính
- Nghị định 67/CP ngày 31/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động thông tin, báo chí của phóng viên nước ngoài, các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.
- Thông tư liên bộ số 84/TTLB-VHTT-NG ngày 31/12/1996 của Bộ Văn hóa – Thông tin - Ngoại giao hướng dẫn thi hành Quy chế quản lý hoạt động thông tin báo chí của phóng viên nước ngoài, các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.